Trang chủ » Tin Tức » Khoa học công nghệ

Bài viết
Giải pháp cải tạo cầu treo dây võng để khai thác với tải trọng lớn

Giải pháp cải tạo cầu treo dây võng để khai thác với tải trọng lớn

Cầu treo dây võng tải trọng nhỏ là một giải pháp tương đối hiệu quả do chi phí xây dựng thấp, phù hợp với điều kiện địa hình khó khăn ở các vùng trung du, miền núi. Hiện nay có nhiều cầu treo loại này đã đưa vào sử dụng và còn nhiều cầu đang triển khai xây dựng. Tuy nhiên, do nhu cầu giao thông phát triển, trong trường hợp không đủ nguồn lực để xây dựng công trình mới, cũng cần nghiên cứu tăng cường cầu hiện tại để khai thác với tải trọng lớn hơn thiết kế ban đầu. Bài viết này trình bày một giải pháp tăng cường cầu treo dây võng để khai thác với tải trọng lớn đã được áp dụng thành công ở cầu treo Lai Hà – TL127 để phục vụ thi công thủy điện Lai Châu.

Điều chỉnh giải pháp thiết kế hợp lý để giảm đáng kể khối lượng xây dựng công trình trong công tác thẩm tra TKKT dự án đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan (giai đoạn 1)

Điều chỉnh giải pháp thiết kế hợp lý để giảm đáng kể khối lượng xây dựng công trình trong công tác thẩm tra TKKT dự án đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan (giai đoạn 1)

Đề tài do kỹ sư Nguyễn Xuân Thủy thực hiện trình bày tại hội thi đồ án xuất sắc - ý tưởng sáng tạo TEDI2017, nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải - CTCP. Nội dung của đề tài chi tiết như sau:

Vài nét về tiêu chuẩn và sử dụng tiêu chuẩn trong công tác thiết kế đường ô tô cao tốc

Vài nét về tiêu chuẩn và sử dụng tiêu chuẩn trong công tác thiết kế đường ô tô cao tốc

Mở đầu Theo số liệu của Cục Đường bộ Việt nam, đến năm 2006 đất nước ta có khoảng 251.786km đường ôtô các loại, trong đó có 17.295km Quốc lộ, 23.138km Tỉnh lộ, 54.962km Huyện lộ, 141.442km đường xã, 8.536km đường đô thị và 6.414km đường khác. Cũng theo số liệu thống kê trên đây thì chỉ có 17.280km đường được rải bê tông nhựa – tức khoảng gần 7% và đường ôtô cao tốc vẫn còn ở đâu đó trong trong qui hoạch của tương lai.

Bê tông đầm lăn và ứng dụng trong xây dựng mặt đường ô tô

Bê tông đầm lăn và ứng dụng trong xây dựng mặt đường ô tô

1. Giới thiệu chung Bê tông đầm lăn hay bê tông lu lèn (Tiếng Anh là “Roller Compacted Concrete”, viết tắt là RCC) là loại bê tông không có độ sụt, được đầm chặt bằng phương pháp lu và có thể thi công tương tự như thi công đường giao thông và đập đất đá truyền thống. Bê tông đầm lăn (BTĐL hay RCC) được sử dụng chủ yếu để xây dựng các bãi đỗ xe, kho bãi, đường trong các khu công nghiệp, đường giao thông và đập chắn nước cho các công trình thủy lợi, thủy điện.

Khả năng áp dụng lớp phủ mỏng có độ nhám cao cho kết cấu mặt đường mềm trên các đường cấp cao ở Việt Nam.

Khả năng áp dụng lớp phủ mỏng có độ nhám cao cho kết cấu mặt đường mềm trên các đường cấp cao ở Việt Nam.

Khi xe chạy với tốc độ thiết kế cao 100 - 120 km/h, nhất là trên các đường cao tốc thì lực bám giữa bánh xe với mặt đường là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn chạy xe. Độ nhám (sức kháng trượt) của mặt đường không đủ có thể dẫn đến tai nạn giao thông. Nhiều nước đã thống kê số tai nạn do yếu tố này chiếm từ 15% đến 20% tổng số tai nạn trên đường. Ở nước ta trước kia vấn đề này chưa được quan tâm đến.

 

Đăng nhập thành viên

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 190

Máy chủ tìm kiếm : 70

Khách viếng thăm : 120


Hôm nayHôm nay : 20652

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 724798

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 39733860

Địa điểm công ty


Xem Công ty cổ phần TVTK Đường bộ (HECO) ở bản đồ lớn hơn